Trần Mạnh Hảo
Trong bài trước có tựa đề : “VỀ LOÀI THƠ “DUY CẢM” KHÔNG CẦN HIỂU CỦA GIẢI THƯỞNG THƠ “ VĂN ĐOÀN ĐỘC LẬP” : “CẢM’ và “NHẬN” ( “NHẬN THỨC” - HIỂU) LÀ MỘT QUÁ TRÌNH ĐỒNG THỜI” của mình, chúng tôi đã trình bày về mặt lý thuyết CẢM & NHẬN là một quá trình đồng thời, không thể tách CẢM ra khỏi NHẬN được để hô hoán lên như ông giáo chủ nền thơ “VỤT HIỆN” Hoàng Hưng đang dẫn dắt nền thơ mất trí của “Văn đoàn độc lập” rằng thơ chúng tôi làm ra chỉ cốt CẢM, không cần HIỂU ( hiểu = nhận = nhận thức = tư duy)…
Một con người không có sự hiểu biết đi kèm, không còn khả năng nhận thức dù trong thơ, con người đó có còn là người không ? Còn, nhưng là người mất trí, người điên.
Vị giáo chủ thơ “Vụt hiện” đang dẫn đường cho nền thơ viết ra để không ai hiểu vừa được giải thưởng “Văn đoàn độc lập” kia chỉ điên trong thơ, điên có định hướng, điên một cách triết học, điên một cách bác học, điên một cách khá khôn lỏi…
Trong bài viết “Thơ : cảm và hiểu” của ông Hoàng Hưng vừa in trên website “Văn đoàn độc lập” có tính lý thuyết mở đường, như tuyên ngôn loài thơ của giáo phái “THƠ KHÔNG CẦN HIỂU” mang tên là “Vụt hiện”; vị giáo chủ đầy ma lực này đã chỉ lấy ra một đoạn thơ của mình làm dẫn chứng, làm điển hình, coi như thánh kinh của dòng thơ “phản nhận thức” như sau :
"Bão loạn. Lốc dù. Xanh mí. Cốc ré. Váy hè. Tiện nghi lạc-xon. Chất chồng trô trố. Môi ngang. Vô hồn. Khoảnh khắc. Mi-ni mông lông. Cởi quần, chửi thề. Con gà quay con gà quay".
( hết trích)
Rồi Hoàng Hưng hô lên tôi làm thơ trong vô thức, nghĩa là khi ông viết ra những “thánh kinh” kiểu thầy cúng úm ba la trên, ông loại bỏ ngay ý thức, loại bỏ sự hiểu ra khỏi thi ca.
Tôi đồ rằng những huyênh hoang trên chỉ là lời bịp bợm, dối trá.
Bước thứ nhất khi ông viết ra những lời vô nghĩa của thầy mo trên mà ông gọi là thơ, ông đã phải dùng ý thức để nhận biết cây bút là chính cây bút, không phải con thạch sùng và trang giấy chính là trang giấy chứ không phải da của bờ mông vũ nữ.
Bước thứ hai, ông lại theo sự chỉ bảo của nhận thức để viết nên các chữ dù giả ngô giả ngọng, ghép các mẫu tự La Tinh thành ngôn từ, ví như khi ông viết : “ Bão loạn. Lốc xù. Cốc ré. Váy hè…” là ông đã viết đúng luật viết chữ của người Việt vậy !
Ông Hoàng Hưng vẫn dùng ý thức, dùng nhận thức mà lại giả bộ ta đang vô thức, ta đang điên trong thơ đây, thì thật là trò lừa đảo, giống hệt hành vi của ông sư chùa Ba Vàng và bà Yến gì đó đang bày trò “Vong” đòi tiền ra để lừa hàng vạn tín đồ hòng cướp tiền một cách ma giáo !
Nhưng ông Hoàng Hưng lương thiện hơn sư …tử kia vì ông không lừa tiền, chỉ lừa thị hiếu thơ lớp trẻ, khiến bao kẻ bất tài dùng phương pháp luận “phi nhận thức” của ông để làm ra các lời vô nghĩa của thầy mo, thấy cúng rồi thi nhau khen là thi hào thi bá, than ôi !
Trong thánh dụ thơ “vụt hiện” kia bất cứ câu chữ nào của Hoàng Hưng cũng có thể biến thành tên gọi của một loài thơ cực mới, loài thơ mà hiểu được chết liền :
“Cốc ré” đã thành chỉ dụ của một loài thơ !
“Váy hè” đã thành chỉ dụ cho một loài thơ !
Tóm lại mỗi dấu chấm dưới đây đều có thể là một loài thơ của “Văn đoàn độc lập” :
Một con người không có sự hiểu biết đi kèm, không còn khả năng nhận thức dù trong thơ, con người đó có còn là người không ? Còn, nhưng là người mất trí, người điên.
Vị giáo chủ thơ “Vụt hiện” đang dẫn đường cho nền thơ viết ra để không ai hiểu vừa được giải thưởng “Văn đoàn độc lập” kia chỉ điên trong thơ, điên có định hướng, điên một cách triết học, điên một cách bác học, điên một cách khá khôn lỏi…
Trong bài viết “Thơ : cảm và hiểu” của ông Hoàng Hưng vừa in trên website “Văn đoàn độc lập” có tính lý thuyết mở đường, như tuyên ngôn loài thơ của giáo phái “THƠ KHÔNG CẦN HIỂU” mang tên là “Vụt hiện”; vị giáo chủ đầy ma lực này đã chỉ lấy ra một đoạn thơ của mình làm dẫn chứng, làm điển hình, coi như thánh kinh của dòng thơ “phản nhận thức” như sau :
"Bão loạn. Lốc dù. Xanh mí. Cốc ré. Váy hè. Tiện nghi lạc-xon. Chất chồng trô trố. Môi ngang. Vô hồn. Khoảnh khắc. Mi-ni mông lông. Cởi quần, chửi thề. Con gà quay con gà quay".
( hết trích)
Rồi Hoàng Hưng hô lên tôi làm thơ trong vô thức, nghĩa là khi ông viết ra những “thánh kinh” kiểu thầy cúng úm ba la trên, ông loại bỏ ngay ý thức, loại bỏ sự hiểu ra khỏi thi ca.
Tôi đồ rằng những huyênh hoang trên chỉ là lời bịp bợm, dối trá.
Bước thứ nhất khi ông viết ra những lời vô nghĩa của thầy mo trên mà ông gọi là thơ, ông đã phải dùng ý thức để nhận biết cây bút là chính cây bút, không phải con thạch sùng và trang giấy chính là trang giấy chứ không phải da của bờ mông vũ nữ.
Bước thứ hai, ông lại theo sự chỉ bảo của nhận thức để viết nên các chữ dù giả ngô giả ngọng, ghép các mẫu tự La Tinh thành ngôn từ, ví như khi ông viết : “ Bão loạn. Lốc xù. Cốc ré. Váy hè…” là ông đã viết đúng luật viết chữ của người Việt vậy !
Ông Hoàng Hưng vẫn dùng ý thức, dùng nhận thức mà lại giả bộ ta đang vô thức, ta đang điên trong thơ đây, thì thật là trò lừa đảo, giống hệt hành vi của ông sư chùa Ba Vàng và bà Yến gì đó đang bày trò “Vong” đòi tiền ra để lừa hàng vạn tín đồ hòng cướp tiền một cách ma giáo !
Nhưng ông Hoàng Hưng lương thiện hơn sư …tử kia vì ông không lừa tiền, chỉ lừa thị hiếu thơ lớp trẻ, khiến bao kẻ bất tài dùng phương pháp luận “phi nhận thức” của ông để làm ra các lời vô nghĩa của thầy mo, thấy cúng rồi thi nhau khen là thi hào thi bá, than ôi !
Trong thánh dụ thơ “vụt hiện” kia bất cứ câu chữ nào của Hoàng Hưng cũng có thể biến thành tên gọi của một loài thơ cực mới, loài thơ mà hiểu được chết liền :
“Cốc ré” đã thành chỉ dụ của một loài thơ !
“Váy hè” đã thành chỉ dụ cho một loài thơ !
Tóm lại mỗi dấu chấm dưới đây đều có thể là một loài thơ của “Văn đoàn độc lập” :
“ Chất chồng trô trố. Môi ngang. Vô hồn. Khoảnh khắc. Mi-ni mông lông. Cởi quần, chửi thề. Con gà quay con gà quay".
Ta thử mở ít đoạn cái gọi là thơ được giải của “Văn Đoàn độc lập” xem thơ của các tín đồ dòng “Vụt hiện” kia là loài thơ nào nha.Thí dụ như món thơ đang được tôn là thi bá của nền thơ thầy cúng của ‘Văn đoàn độc lập” của Vũ Thành Sơn :
Thơ Vũ Thành Sơn
một
một
sau cuộc chiến nàng là hiện thân của trầm cảm
thở bằng mang
và yêu bằng vây
thở bằng mang
và yêu bằng vây
mỗi ngày nàng thả vào trong chiếc hộp giấy
một cuộc hành trình màu
nuôi cho chúng lớn lên
một cuộc hành trình màu
nuôi cho chúng lớn lên
nhưng trí tưởng tượng luôn là một trò chơi nhiều rủi ro,
không có kết thúc
và bạn cũng không thể tìm thấy cảm hứng
từ một xác chết
không có kết thúc
và bạn cũng không thể tìm thấy cảm hứng
từ một xác chết
đôi khi nàng sục sôi nổi loạn
như một ngọn gió bị nhốt
như một ngọn gió bị nhốt
và thức dậy như một chiếc đồng hồ hết pin
bỏ quên trong tủ áo
bỏ quên trong tủ áo
tôi tin nếu gọi tên mình một cách chậm rãi,
đủ lâu
một kẻ khác bên trong chúng ta
sẽ lên tiếng
(hết trích “thơ” Vũ Thành Sơn )
Thơ này hiểu chết liền. Theo tôi nó thuộc dòng thơ : “ Cốc ré”
Trần Mạnh Hảo “điên tiết” thử nhái giọng thơ “Cốc ré” của Vũ Thành Sơn tí chơi cho vui nhộn nha :
đủ lâu
một kẻ khác bên trong chúng ta
sẽ lên tiếng
(hết trích “thơ” Vũ Thành Sơn )
Thơ này hiểu chết liền. Theo tôi nó thuộc dòng thơ : “ Cốc ré”
Trần Mạnh Hảo “điên tiết” thử nhái giọng thơ “Cốc ré” của Vũ Thành Sơn tí chơi cho vui nhộn nha :
“Thiên sứ ruồi co giật vô thức
Trầm cảm mồm tò he
Yêu bằng đít của loài tư tưởng cóc
Trầm cảm mồm tò he
Yêu bằng đít của loài tư tưởng cóc
Cần phải chơi trò không chơi gì hết
Các lỗ thủng thiên sứ
Lõa thể mảnh sành
Các lỗ thủng thiên sứ
Lõa thể mảnh sành
Không ăn gì à sỏi
Anh vừa ăn ba vạc số không
Đi đâu thì đi
Hỏi loài sóc đĩa”
( hết nhái thơ Vũ Thành Sơn)
Anh vừa ăn ba vạc số không
Đi đâu thì đi
Hỏi loài sóc đĩa”
( hết nhái thơ Vũ Thành Sơn)
Xin đọc thơ được giải của Phapxa Chan, và xin đọc bài nhái cho thêm tí vui nhộn :
Thơ Phapxa Chan theo tôi nên xếp vào dòng thơ mà thầy Hoàng Hưng đã đặt là dòng : “Mi-ni mông lông” :
Thơ Phapxa Chan theo tôi nên xếp vào dòng thơ mà thầy Hoàng Hưng đã đặt là dòng : “Mi-ni mông lông” :
Thơ Phapxa Chan
( Chùm thơ đăng trên văn việt năm 2017 )
Cậu Biết
Làm Gì Đây?
( Chùm thơ đăng trên văn việt năm 2017 )
Cậu Biết
Làm Gì Đây?
Tớ sẽ giết
một bài thơ rồi chôn nó trong thảm lá vàng.
Cậu nghĩ bài
thơ sẽ để cậu làm vậy ư?
Cậu nghĩ
bài thơ ra đời để làm gì nếu không để được chết trong một thảm lá vàng?
một bài thơ rồi chôn nó trong thảm lá vàng.
Cậu nghĩ bài
thơ sẽ để cậu làm vậy ư?
Cậu nghĩ
bài thơ ra đời để làm gì nếu không để được chết trong một thảm lá vàng?
Mùa thu
chôn cất những bài thơ vào trong lá và mai táng những tờ lá vào trong thơ.
Nếu ta
không giết được một bài thơ thì mùa thu sẽ giết ta mất thôi.
Nói về mùa
thu của cậu đi
Nó đã làm
gì?
chôn cất những bài thơ vào trong lá và mai táng những tờ lá vào trong thơ.
Nếu ta
không giết được một bài thơ thì mùa thu sẽ giết ta mất thôi.
Nói về mùa
thu của cậu đi
Nó đã làm
gì?
Nó sinh ra
tớ.
Từ xác mục
một bài thơ trong thảm lá vàng?
Ai mà biết
được
Cách chúng
ta ra đời mãi mãi là một truyền thuyết.
Vậy hãy
hỏi mùa thu!
Để nghe
một lời nói dối?
Để nghe
một bài thơ!
Bồ Câu
tớ.
Từ xác mục
một bài thơ trong thảm lá vàng?
Ai mà biết
được
Cách chúng
ta ra đời mãi mãi là một truyền thuyết.
Vậy hãy
hỏi mùa thu!
Để nghe
một lời nói dối?
Để nghe
một bài thơ!
Bồ Câu
buổi
sáng và những
vết
thương
bồ
câu
( hết trích “thơ” Phangxa Chan)
Trần Mạnh Hảo ngứa mắt bèn nhái thơ “Mi-ni mông long” của Phangxa Chan tí cho thay đổi không khí :
Nàng thơ hú lên
Tớ bóp cổ nàng
Chôn xuống hoa rụng
sáng và những
vết
thương
bồ
câu
( hết trích “thơ” Phangxa Chan)
Trần Mạnh Hảo ngứa mắt bèn nhái thơ “Mi-ni mông long” của Phangxa Chan tí cho thay đổi không khí :
Nàng thơ hú lên
Tớ bóp cổ nàng
Chôn xuống hoa rụng
Chết dưới hoa âm vực
Nàng rất bướm
Chôn nàng vào thơ ta
Ta
Sinh
Ra
Các
Thứ
Vô
Sinh
Xử tử muỗi các thánh thần
Treo cổ hư vô lên vi khuẩn
Cây
Mắc
Cỡ
Đái
Mưa
Thu
Giật
Giật
Lá
Vàng
Vô
Thức
Tớ sinh ra tớ
Nó sinh ra nó
Thơ tơ lơ mơ
Khói
Chạy
Đi
Tro
Đuổi
( hết nhái thơ Phangxa Chan)
Viết đến đây dài quá, hẹn kỳ sau nhái các thi hào thi bá “Văn đoàn độc lập” được giải khác.
Thưa rằng các tín hữu dòng thơ “Vụt hiện” dù múa bút như mưa gió, như bão tố cũng thua xa sư phụ Hoàng Hưng khi ông biến loài thơ “Cởi quần chửi thề” thành ma quái đến các thầy mo Mường và thầy cúng Mán phải gọi bằng cụ, như sau, trích trong trang 17 tập thơ của Hoàng Hưng có tên “Người đi tìm mặt” đã xuất bản ngót hai mươi năm trước :
“Cõi ám toán vài ba vân mộng áp sát chiều về, vô cương tỏa. Dong dỏng thoát y mắt bụi nứng nẩy nồng nây chạng rạng ra ràng còn tấy còn nướu tanh bành bò quanh thít chặt. Ôi ong đầu óc cục cựa cùng mình choang choang ngực. Tan thân”
( hết trích Hoàng Hưng)
Thách quý vị hiểu được chết liền !
Nhái được chết liền.,.
Nàng rất bướm
Chôn nàng vào thơ ta
Ta
Sinh
Ra
Các
Thứ
Vô
Sinh
Xử tử muỗi các thánh thần
Treo cổ hư vô lên vi khuẩn
Cây
Mắc
Cỡ
Đái
Mưa
Thu
Giật
Giật
Lá
Vàng
Vô
Thức
Tớ sinh ra tớ
Nó sinh ra nó
Thơ tơ lơ mơ
Khói
Chạy
Đi
Tro
Đuổi
( hết nhái thơ Phangxa Chan)
Viết đến đây dài quá, hẹn kỳ sau nhái các thi hào thi bá “Văn đoàn độc lập” được giải khác.
Thưa rằng các tín hữu dòng thơ “Vụt hiện” dù múa bút như mưa gió, như bão tố cũng thua xa sư phụ Hoàng Hưng khi ông biến loài thơ “Cởi quần chửi thề” thành ma quái đến các thầy mo Mường và thầy cúng Mán phải gọi bằng cụ, như sau, trích trong trang 17 tập thơ của Hoàng Hưng có tên “Người đi tìm mặt” đã xuất bản ngót hai mươi năm trước :
“Cõi ám toán vài ba vân mộng áp sát chiều về, vô cương tỏa. Dong dỏng thoát y mắt bụi nứng nẩy nồng nây chạng rạng ra ràng còn tấy còn nướu tanh bành bò quanh thít chặt. Ôi ong đầu óc cục cựa cùng mình choang choang ngực. Tan thân”
( hết trích Hoàng Hưng)
Thách quý vị hiểu được chết liền !
Nhái được chết liền.,.
Sài Gòn ngày 26-3-2019
T.M.H.
T.M.H.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét